Hướng dẫn tính toán copha, dàn giáo trong xây dựng


1.1.Tiêu chuẩn áp dụng

ü  TCVN 4453 - 1995 “Kết cấu bê tông và Bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu”;
ü  TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và Tác dụng – Tiêu chuẩn thiết kế”

1.2.Tải trọng tác dụng

Tải trọng tác dụng và hệ số vượt tải được lấy theo phụ lục A của TCVN 4453 – 1995. Tải trọng tính toán thiết kế cốp pha, dàn giáo được lấy theo bảng bên dưới.
Ghi chú:
·         Trọng lượng bê tông (g = 25kN/m3), lấy với hệ số vượt tải là 1.35 (theo 4453 là 1.2).
·         Tải trọng động lấy 200kg/m2, hệ số vượt tải là 1.3.

1.3. Sức chịu tải 1 cây chống

Xác định sức chịu tải 1 cây chống theo số khung giàn dáo H
            Sức chịu tải 1 chân dàn giáo H theo chiều cao tầng có thể tính gần đúng theo công thức sau:
[P] = 20*0.8(n-1) (kN), với n là số khung giàn giáo theo chiều cao

1.4. Giá trị momen uốn và độ võng tính toán

Giá trị momen uốn và độ võng của các xà gồ chính, phụ cũng như tấm ván ép sẽ phụ thuộc vào số nhịp. Tùy từng trường hợp cụ thể ứng với mặt bằng bố trí mà áp dụng tính toán phù hợp.
·         Dầm 1 nhịp: M = ; D = ;
·         Dầm 2 nhịp: M = ; D = ;
·         Dầm 3 nhịp: M = ; D = ;
·         Dầm 4 nhịp: M = ; D = ;
·         Dầm 5 nhịp: M = ; D = ;

1.5. Độ võng cho phép

Theo TCVN 4453 – 1995, độ võng cho phép L/250 cho các cấu kiện bị che khuất và L/400 cho các cấu kiện không bị che khuất.



Tải file bảng tính thiết kế tham khảo tại đây


Hướng dẫn tính toán copha, dàn giáo trong xây dựng Hướng dẫn tính toán copha, dàn giáo trong xây dựng Reviewed by Unknown on tháng 1 19, 2018 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.